Đội tuyển Thái Lan và Indonesia cũng từng khủng hoảng HLV và bây giờ đến lượt Việt Nam
TAND tối cao mới đây có văn bản gửi chánh án TAND các tỉnh, thành phố về việc tham gia ý kiến với phương án tổ chức tại TAND.TAND tối cao cho biết đang dự kiến tổ chức lại tòa án cấp sơ thẩm trên cơ sở sắp xếp lại các tòa án cấp huyện hiện hành. Việc này căn cứ các tiêu chí: số lượng vụ việc phải giải quyết, địa bàn, đặc điểm kinh tế, vị trí địa lý, mật độ dân cư, hạ tầng giao thông, văn hóa vùng miền.Về tiêu chí số lượng vụ việc, với khu vực đô thị đặc biệt như Hà Nội và TP.HCM, số lượng mỗi tòa án sơ thẩm nằm trong khu vực nội thành phải giải quyết là 3.000 vụ một năm trở lên; tòa sơ thẩm khu vực ngoại thành từ 1.000 vụ mỗi năm trở lên.Với khu vực nông thôn đồng bằng, tòa sơ thẩm phải giải quyết, xét xử từ 800 vụ mỗi năm trở lên; khu vực miền núi là 200 vụ mỗi năm trở lên.Về tiêu chí địa bàn, các tòa án được sáp nhập phải có vị trí địa lý liền kề, giao thông thuận tiện. Mỗi tòa án cấp huyện thuộc diện sắp xếp sẽ sáp nhập với ít nhất 1 tòa án cấp huyện liền kề.Về các tiêu chí khác, khu vực miền núi thường có đặc điểm diện tích rộng, mật độ dân cư thấp, số lượng vụ việc không nhiều, nếu chỉ áp dụng tiêu chí về khối lượng công việc phải giải quyết thì địa bàn hoạt động của các tòa sơ thẩm sau khi sáp nhập sẽ quá rộng, gây khó khăn cho người dân đến tòa.Do vậy, TAND tối cao cho rằng cần bổ sung tiêu chí là khoảng cách từ nơi đặt trụ sở tòa án sơ thẩm đến nơi xa nhất của địa phương đó không quá 50 km. Trường hợp không đạt cả 2 tiêu chí về số lượng án và khoảng cách thì áp dụng tiêu chí khoảng cách.Riêng với khu vực hải đảo, sẽ không tổ chức tòa án sơ thẩm khu vực tại mỗi huyện đảo mà sẽ bố trí thẩm phán, cán bộ tòa án tại tòa sơ thẩm khu vực liền kề để tiếp người dân, xử lý đơn kiện và xét xử lưu động các loại vụ án theo định kỳ hàng tháng.TAND tối cao cũng đề nghị ưu tiên các vị trí có trụ sở vừa đầu tư xây mới trong giai đoạn vừa qua và một số công trình thuộc dự án nâng cấp, xây dựng TAND các cấp giai đoạn 1.Theo quy định tại luật Tổ chức TAND, hệ thống TAND hiện này chia làm 4 cấp, gồm: TAND tối cao; TAND cấp cao; TAND cấp tỉnh; TAND cấp huyện; tòa án sơ thẩm chuyên biệt hành chính, sở hữu trí tuệ và phá sản. Cùng đó là tòa án quân sự T.Ư, tòa án quân sự quân khu và tương đương, tòa án quân sự khu vực.Metal Slug: Awakening sắp đổ bộ vào Việt Nam trong mùa hè 2023
Lê Hoàng Anh Tài (20 tuổi, quê Tiền Giang) là một "nạn nhân" của hàng dài kẹt xe chiều mùng 2 tết. Tài cho biết gia đình lái xe cá nhân lên Đà Lạt du lịch, thế nhưng vừa ra khỏi đèo Bảo Lộc thì kẹt xe. Tài cho biết: "Trước tình cảnh chờ đợi do kẹt xe, gia đình đã quyết định thay đổi kế hoạch và ở lại Bảo Lộc. Khí hậu không khác so với Đà Lạt nhưng ít xe cộ và khách du lịch hơn nên gia đình mình thấy rất thoải mái". Đây là lần đầu tiên Tài đến Bảo Lộc du lịch và thấy ấn tượng với cảnh đẹp, không khí tại nơi này. "Giá cả của các dịch vụ ở đây cũng hợp lý. Mình và gia đình đều hài lòng với trải nghiệm này và chắc chắn sẽ quay trở lại nếu có cơ hội", Tài nói. Gia đình Tài dự kiến sẽ trở về quê vào mùng 5 tết. Lê Thị Thiên Phúc (19 tuổi, quê Đà Nẵng) cũng cho biết đi du lịch cùng với gia đình, nhưng do tuyến đường lên Đà Lạt quá chật vật nên đã ở lại Bảo Lộc để vui chơi. Phúc cùng các thành viên trong gia đình đã thức dậy từ 4 giờ sáng để kịp săn mây tại đèo mây Lộc Thành (TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng). Phúc cho biết đây là lần đầu tiên may mắn bắt trọn khoảnh khắc biển mây tuyệt đẹp sau nhiều lần du lịch tại Lâm Đồng. "Ở Bảo Lộc lượng khách du lịch không đông lắm, nhưng cũng có rất nhiều cảnh đẹp chẳng khác Đà Lạt. Mình đã được trải nghiệm cảm giác đón bình minh trên mây trong không khí se lạnh, thực sự rất vui", Phúc hào hứng nói. Còn Phạm Thoại Nguyên (25 tuổi, quê Vĩnh Long) cũng "quay đầu xe" ở lại Bảo Lộc thay vì cố lên Đà Lạt đông đúc. Nguyên đã tự tìm hiểu về những địa điểm vui chơi tại Bảo Lộc để có kỳ du lịch thoả mái. Nguyên cho biết cảm thấy Bảo Lộc là một địa phương phù hợp với tính cách vốn hướng nội của bản thân. "Mình cho rằng mục đích của đi du lịch là để thư giãn tinh thần. Thay vì chạy theo xu hướng, chọn địa điểm nổi tiếng nhiều người đi thì mình ưu tiên chọn địa điểm cho mình cảm giác thoải mái hơn", Nguyên nói. Đặng Võ Uyên Phương (22 tuổi, quê Lâm Đồng) rất tự hào khi sinh ra và lớn lên tại TP.Bảo Lộc. Phương không ngại mời bạn bè từ nơi khác đến nhà chơi để thăm thú quê hương mình. "Khi đến Bảo Lộc lần đầu tiên, nhiều người bạn của mình đã thấy ấn tượng vì khí hậu không khác Đà Lạt. Các bạn đều hài lòng, thậm chí còn lên kế hoạch để tiếp tục quay lại Bảo Lộc trong năm nay", Phương nói. Phương cũng cho rằng nếu du lịch vào dịp tết đến, có thể lựa chọn Bảo Lộc để tránh cảnh đông đúc, chật chội mà vẫn có thể bắt gặp nhiều cảnh đẹp, trải nghiệm được các nét văn hóa truyền thống của dân tộc vùng Tây Nguyên. Phương cũng chỉ ra các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Bảo Lộc, du khách có thể đến tham quan một số địa điểm: Khu du lịch thác Đam B'ri, Tu viện Bát Nhã, Chùa linh Quy Pháp Ấn, đèo mây Lộc Thành, đồi chè Tâm Châu...
Những tấm lòng vàng 29.8.2022
Theo dự thảo mới nhất (dự thảo 12) Nghị quyết về việc thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính tại Việt Nam, chính sách về đất đai trong trung tâm tài chính được đề xuất quy định như sau: đối với các ngành, nghề, lĩnh vực thuộc ngành, nghề ưu tiên phát triển của trung tâm tài chính quy định tại quyết định thành lập của Thủ tướng Chính phủ thì thời hạn sử dụng đất không quá 70 năm; đối với các ngành, nghề khác không quá 50 năm.Khi hết thời hạn, người sử dụng đất nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì được Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất nhưng không quá thời hạn quy định.Đáng chú ý, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có quyền thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong trung tâm tài chính tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam để vay vốn thực hiện dự án đầu tư mà không phụ thuộc vào hình thức trả tiền thuê đất cho Nhà nước.Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các tổ chức tín dụng nước ngoài để vay vốn đầu tư; khi xảy ra tranh chấp thực hiện theo pháp luật của Việt Nam.Khi xử lý tài sản thế chấp, bên nhận thế chấp chỉ được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng được phép nhận chuyển nhượng theo quy định của pháp luật Việt Nam.Bộ KH-ĐT còn đề xuất, người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam để làm việc, hoạt động đầu tư kinh doanh tại trung tâm tài chính được phép nhận chuyển nhượng, chuyển nhượng, mua bán nhà ở tại các dự án đầu tư xây dựng nhà ở trong trung tâm tài chính.Việc sở hữu có thể thực hiện thông qua các hình thức mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế từ chủ đầu tư dự án hoặc tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sở hữu bất động sản trong dự án đầu tư xây dựng bất động sản. Quyền, nghĩa vụ về đất đai của nhà đầu tư và người sở hữu được xác định tương ứng với hình thức giao đất, cho thuê đất của dự án đầu tư xây dựng bất động sản theo quy định của pháp luật về đất đai.Góp ý với hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính tại Việt Nam, Bộ Công thương đề nghị đánh giá tác động đối với chính sách cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam được nhận chuyển nhượng, chuyển nhượng, mua bán nhà ở tại các dự án trong trung tâm tài chính."Như vậy, người nước ngoài không ở Việt Nam cũng có thể mua, đầu cơ, đẩy giá lên cao, dẫn đến việc thuê mua nhà ở của những người làm việc tại trung tâm tài chính không thuận lợi, làm giảm tính cạnh tranh về chi phí, thu hút người lao động", Bộ Công thương bày tỏ quan ngại.Ngoài ra, bộ này còn đề nghị làm rõ chính sách về thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp thành viên trung tâm tài chính.Theo Bộ Xây dựng, đề cương dự thảo nghị quyết có quy định các chính sách về đất đai trong trung tâm tài chính về thời hạn sử dụng đất, quyền thế chấp quyền sử dụng đất, người nước ngoài được phép mua bán nhà ở tại các dự án đầu tư xây dựng nhà ở…Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết của Quốc hội cần làm rõ các chức năng của trung tâm tài chính, phân rõ sự tương đồng và khác biệt giữa trung tâm tài chính quốc tế và trung tâm tài chính khu vực để làm cơ sở đánh giá việc thi hành các pháp luật có liên quan về đất đai, nhà ở, kinh doanh bất động sản và đề xuất các cơ chế, chính sách phù hợp để thúc đẩy việc xây dựng các trung tâm tài chính của Việt Nam, góp phần đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.Hồi đáp góp ý này, Bộ KH-ĐT kiến nghị không phân định sự khác biệt giữa trung tâm tài chính khu vực và trung tâm tài chính quốc tế để đảm bảo sự phát triển đồng bộ giữa các trung tâm tài chính.Ngày 18.2, Bộ KH-ĐT gửi Bộ Tư pháp hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính tại Việt Nam, đề nghị Bộ Tư pháp sớm có ý kiến thẩm định.Bộ KH-ĐT trình Chính phủ dự kiến tiến độ của dự án như sau: Chính phủ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào kỳ họp tháng 2. Chính phủ trình Quốc hội thông qua nghị quyết tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV vào tháng 5.
Chiều 9.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải. Thủ tướng biểu dương TP.HCM vừa chính thức khánh thành tuyến metro số 1 sáng cùng ngày.Ông nhấn mạnh, một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện tăng trưởng từ 8% là tập trung nguồn lực hoàn thiện kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại. Khơi thông và sử dụng hiệu quả đầu tư công, trong đó, đầu tư các công trình giao thông chiếm tỷ trọng lớn.Người đứng đầu Chính phủ nêu rõ, trong năm 2025, phải hoàn thành mục tiêu cả nước có ít nhất 3.000 km cao tốc và 1.000 km đường ven biển, cơ bản thông tuyến cao tốc từ Cao Bằng qua Lạng Sơn tới Cà Mau.Đồng thời, cơ bản hoàn thành sân bay Long Thành, Nhà ga T3 Tân Sơn Nhất, cảng Lạch Huyện… Một số dự án giao thông dự kiến hoàn thành năm 2027 nhưng có thể nỗ lực hoàn thành sớm hơn nếu có thời cơ, điều kiện thuận lợi.Thủ tướng cũng nhắc lại yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương hoàn tất việc phân bổ toàn bộ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2025, hoàn thành trước 15.3. Trường hợp không phân bổ đúng hạn, Chính phủ sẽ thu hồi số vốn ngân sách T.Ư chưa phân bổ để bố trí cho các dự án khác cần vốn đẩy nhanh tiến độ và kiểm điểm, xử lý trách nhiệm.Cùng với đó, phấn đấu tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên năm 2025 so với dự toán năm để tập trung cho dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.Các địa phương cần rà soát, báo cáo các khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục giải quyết, nhất là nguyên vật liệu cho các dự án giao thông trọng điểm tại đồng bằng sông Cửu Long...Báo cáo của Bộ Xây dựng cho biết, sau phiên họp trước đó, Bộ KH-ĐT đã hoàn thành thẩm định dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc; hướng dẫn tỉnh Tuyên Quang về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Tuyên Quang - Hà Giang.Đặc biệt, Bộ Xây dựng, các địa phương và Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đang triển khai thi công 28 dự án với tổng chiều dài khoảng 1.188 km, dự kiến hoàn thành vào năm 2025.Trong đó, có 16 dự án với tổng chiều dài 786 km đang triển khai bám sát kế hoạch hoàn thành trong năm 2025, nhiều dự án có điều kiện thuận lợi sẽ phấn đấu rút ngắn thời gian thi công từ 3 - 6 tháng so với hợp đồng. Trong đó Bộ Xây dựng 14 dự án dài 760 km, các địa phương 2 dự án dài 26 km.Hiện 12 dự án với tổng chiều dài 402 km còn gặp khó khăn về giải phóng mặt bằng, nguồn vật liệu xây dựng cần phải quyết liệt, tập trung tháo gỡ, tổ chức thi công "3 ca, 4 kíp" mới có thể hoàn thành trong năm 2025. Trong đó Bộ Xây dựng 3 dự án dài 129 km, các địa phương 9 dự án dài 273 km...
Thủ quân đội tuyển bóng rổ Việt Nam giúp Thang Long Warriors đánh bại Cantho Catfish
Trong năm 2024, VietCredit triển khai chiến lược tinh gọn bộ máy như một phần trong xu hướng chung của ngành tài chính, khi các doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ và trí tuệ nhân tạo (AI) vào quy trình vận hành. Song song, công ty vẫn tiếp tục tuyển dụng những cá nhân có chuyên môn cao để nâng tầm năng lực công nghệ, tập trung vào khai thác dữ liệu lớn (Big Data) và phát triển các sản phẩm tài chính số ứng dụng công nghệ fintech hiện đại.Sau những bước đầu khả quan của sản phẩm Tin Vay khi hợp tác với các nền tảng như MoMo, Viettel Money và Fiza (Zalo), VietCredit ghi nhận lợi nhuận trở lại trong quý 4/2024. Tiếp nối đà phát triển, công ty tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác lớn để gia tăng thị phần. Mới đây, VietCredit đã chính thức bắt tay với VNPT Money để cung cấp sản phẩm Tin Vay, mang đến các khoản vay lên đến 20 triệu đồng với kỳ hạn linh hoạt từ 6 - 12 tháng, không phí ẩn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng nâng hạn mức vay trên nền tảng Viettel Money lên đến 40 triệu đồng.Không dừng lại ở đó, Tin Vay Biz, một sản phẩm tài chính hướng đến các hộ kinh doanh và tiểu thương cũng đang được VietCredit dự kiến cho ra mắt vào tháng 3.2025. Khách hàng sử dụng nền tảng KiotViet nay sẽ thêm lựa chọn mới với Tin Vay Biz cùng nhiều ưu điểm nổi bật:Có thể thấy, VietCredit đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng bằng những chiến lược phù hợp. Việc tối ưu hóa bộ máy nhân sự, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ AI và hợp tác với các đối tác lớn không chỉ giúp doanh nghiệp phục hồi mà còn mở rộng quy mô hoạt động. Trong thời gian tới, VietCredit dự kiến tiếp tục ra mắt nhiều sản phẩm tài chính số mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường.